Công tác giám sát thi công công trình hạ tầng kỹ thuật cụ thể gồm các hạng mục sau:

- Giám sát tiến độ; 

Tiến độ thi công là một nội dung, một phần tài liệu kèm theo hợp đồng thi công ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu trúng thầu. Chủ đầu tư, nahf thầu thi công, tư vấn giám sát và các bên liên quan có trách nhiệm theo dõi giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến dộ thi công xây dựng công trình ở một số giai đoạn bị éo dài nhưng không làm ảnh hưởng đến tổng tiến dộ của dự án. 

- Giám sát chất lượng; 

Để công trình xây dựng được thi công một cách có hiệu quả, đảm bảo tiến độ về mặt thời gian cũng như về chất lượng công trình, việc thi công phải được giám sát. Việc giám sát thi công xây dựng công trình được quy định cụ thể tại Điều 120, Điều 121, Điều 122 Luật Xây dựng 2014 và Điều 26 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Bước 1: Kiểm tra hồ sơ thiết kế: 

Bước 2: Xây dựng kế hoạch giám sát thi công:

Bước 3: Đánh giá hồ sơ thiết kế thi công:

Bước 4: Giám sát từng hạng mục xây dựng:

Bước 5: Đảm bảo tiến độ thi công:

Bước 6: Quản lý giá thành xây dựng:

Bước 7: Lập báo cáo định kỳ:

Bước 8: Nghiệm thu công trình:

- Giám sát khối lượng; 

1. Kiểm tra xác nhận, nghiệm thu về: khối lượng đạt chất lượng, đơn giá đúng quy định do nhà thầu thi công lập và trình, giá trị vật tư trên công trường hoặc giá trị bán thành phẩm (nếu có); đối chiếu với hồ sơ hợp đồng, bản vẽ thi công được duyệt và thực tế thi công để đưa vào chứng chỉ thanh toán hàng tháng hoặc từng kỳ, theo yêu cầu của hồ sơ hợp đồng.

2. Căn cứ tình hình thực tế thi công và hồ sơ thiết kế được duyệt, điều kiện hợp đồng, xem xét đề xuất của nhà thầu xây lắp, đề xuất giải pháp và báo cáo kịp thời chủ đầu tư về: khối lượng phát sinh có trong hợp đồng gốc, khối lượng phát sinh mới ngoài hợp đồng gốc, do các thay đổi về phạm vi công việc và thiết kế được duyệt. Sau khi có sự thống nhất của chủ đầu tư bằng văn bản, rà soát, kiểm tra hồ sơ thiết kế, tính toán khối lượng, đơn giá do điều chỉnh hoặc bổ sung do nhà thầu thực hiện, lập báo cáo và đề xuất với chủ đầu tư xem xét chấp thuận.

3. Theo dõi, kiểm tra các nội dung điều chỉnh giá, trượt giá, biến động giá; thực hiện yêu cầu của chủ đầu tư trong việc lập, thẩm tra dự toán bổ sung và điều chỉnh dự toán; hướng dẫn và kiểm tra nhà thầu lập hồ sơ trượt giá, điều chỉnh biến động giá theo quy định của hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật hiện hành.

4. Cùng tham gia với chủ đầu tư thương thảo phụ lục điều chỉnh, bổ sung hợp đồng. Đề xuất với chủ đầu tư phương án giải quyết tranh chấp hợp đồng (nếu có).

- Giám sát công tác an toàn lao động; 

Giám sát an toàn lao động là công việc hết sức quan trọng nhằm ngăn ngừa các tai nạn lao động xảy ra. Là bộ phận không thể thiếu khi tổ chức sản xuất, thi công.

Chức năng và nhiệm vụ của cán bộ giám sát an toàn:

Công tác giám sát an toàn phải thực hiện các công việc sau:

  • Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở. Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
  • Xậy dựng hệ thống phân tích các mối nguy hiểm, quản lý rủi ro. Hệ thống thông tin liên lạc. Hệ thống ứng cứu khẩn cấp và biện pháp khắc phục hậu quả
  • Phổ biến kiến thức về an toàn cho người lao động và nhà thầu phụ
  • Điều tra, thống kê, báo cáo các tai nạn lao động.
  • Ban hành các quy chế khen thưởng, kỹ luật
  • Công tác sơ cấp cứu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
  • Giám sát công tác sử dụng các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn. Kiểm định an toàn, hướng dẫn vận hành an toàn.
  • Tố chức huấn luyện an toàn cho người lao động và quan trắc môi trường lao động
  • Xây dựng văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh. Đề xuất các biện pháp thi công nhằm cải thiện điều kiện lao động
  • Thường xuyên kiểm tra, giám sát về việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động khi người lao động và nhà thầu đang thi công, sản xuất

Năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện công tác giám sát an toàn vệ sinh lao động:

  • Phải được đào tạo bài bản về công tác giám sát an toàn lao động và có nhiều kinh nghiệm thực tế
  • Có năng lực phân tích, phán đoán các yếu tố nguy hiểm tại môi trường làm việc
  • Có tinh thần trách nhiệm cao. Luôn trung thực và khách quan trong công tác giám sát an toàn lao động
  • Am hiểu pháp luật về bảo hộ lao động trong nước và quốc tế
  • Am hiểu về môi trường làm việc, quy trình sản xuất, quy trình vận hành máy và thiết bị, vật tư đang thi công.
  • Khả năng giao tiếp và truyền đạt tốt.

- Giám sát vệ sinh môi trường; 

Giám sát vệ sinh công nghiệp có thể hiểu đơn giản là vị trí kiểm soát, điều phối nhân viên, trang thiết bị máy móc và hóa chất để đảm bảo thực hiện hiệu quả tiến độ công việc. Các nhiệm vụ của một giám sát viên vệ sinh công nghiệp cơ bản bao gồm:

  • Đảm bảo chất lượng dịch vụ vệ sinh:

  • Thực hiện công tác quản lý đối với công nhân:

  • Đại diện cho công ty trao đổi, tiếp thu, ghi nhận ý kiến đóng góp nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ:

Quy trình làm việc của một giám sát viên vệ sinh công nghiệp có thể được diễn tả qua các bước sau đây:

  • Hướng dẫn nhân viên làm việc:

  • Kiểm tra chất lượng làm việc của nhân viên:

  • Theo dõi quá trình làm việc của nhân viên:

Zalo XÂY DỰNG MINH DƯƠNG 0985263467
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

XÂY DỰNG MINH DƯƠNG
ĐĂNG NHẬP
Nhận nhiều ưu đãi hơn